Thử bàn về bản chất tri nhận của phạm trù lượng
Gọi là “thử”, vì muốn thực sự nói đến bản chất tri nhận của một phạm trù nhận thức, thì trước hết cần có đầy đủ hiểu biết về khoa học tri nhận, sau đó cần có những nghiên cứu đo đạc công phu để lượng hóa một cách tốt nhất có thể phạm trù […]
Một vài kết cấu đánh dấu lượng chủ quan trong tiếng Việt
Ở các bài trước, tôi chỉ giới hạn trình bày một vài dấu hiệu đánh dấu lượng chủ quan trong tiếng Việt, đó là các phó từ “mới”, “đã”, và các trợ từ “rồi”, “thôi”. Bài này tôi sẽ mở rộng phạm vi, trình bày thêm một số dấu hiệu khác, qua đó tìm hiểu […]
Vấn đề chỉ hướng ngữ nghĩa của cấu trúc biểu lượng chủ quan
Như bài trước tôi đã trình bày sơ lược về lượng chủ quan (subjective quantity) trong tiếng Việt, được biểu thị bởi các phó từ và trợ từ “mới”, “đã”, “rồi”, “thôi”. Ở bài đó, tôi đã nói về vấn đề chỉ hướng ngữ nghĩa của các phó từ “mới” và “đã”, và quan điểm […]